This is default featured slide 1 title
This is default featured slide 2 title
This is default featured slide 3 title
This is default featured slide 4 title

Cây đinh lăng, cây sâm dành cho những người nghèo

Theo y học, rễ cây đinh lăng có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết, lợi tiểu, thường được dùng làm thuốc bổ cho cơ thể bị suy nhược, gầy yếu. Đó là nhận định của danh y Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác

Những công dụng chữa bệnh của Đinh Lăng

Ngoài ra, theo Y học cổ truyền, Hải Thượng Lãn Ông đã dùng rễ Đinh lăng sao vàng, sắc cho phụ nữ uống sau khi đẻ để chống bệnh đau dạ con và làm tăng tiết sữa. Đinh lăng hay còn gọi là cây Gỏi cá, có tên khoa học: Polyscias fruticosa L. Harms, họ

Những công dụng chữa trị của” Dâm Dương Hoắc” trong đông y

-Tác dụng kháng virus: nước sắc của thuốc có tác dụng ức chế mạnh virus bại liệt các loại I, II, III và sabin I ( theo bài: Tác dụng của Trung dược đối với virus đường ruột và virus bại liệt đăng trên Tạp chí Trung hoa y học, 50(8):521-524, 1964). 1. Tên gọi,

Dâm dương hoắc, vị thuốc vô cùng bổ dương

Bên cạnh đó, dâm dương hoặc cũng có khả năng ức chế một số loại vi khuẩn, điển hình như tụ cầu trắng, tụ cầu vàng, phế cầu khuẩn, rồi còn cả trực khuẩn lao nữa, nên có thể thấy tác dụng dược lý của dâm dương hoặc trong trường hợp này là rất lớn.

Dâm dương hoắc không phải chỉ có mỗi tác dụng bổ thận tráng dương

Hoặc cũng có thể dùng rượu ngâm dâm dương hoặc huyết đắng như sau: Sử dụng dâm dương hoắc, ba kích, kê huyết đằng mỗi vị 30g; đường phèn 60g đem ngâm tất cả trong 1 lít rượu. Ngâm trong khoang 1 tuần thì đem ra dùng. Dâm dương hoặc là một vị thuốc Đông

Trẻ con bị tưa lưỡi thì hãy thoa cỏ mực

Chữa cơ thể suy nhược, thiếu máu, ăn không ngon: Cỏ nhọ nồi, mần trầu mỗi vị 100g, gừng khô 50g, các vị chặt nhỏ sao sơ, khử thổ, đổ vào 3 chén nước dừa tươi, nấu còn 8 phân, uống ngày 2 lần. Cỏ nhọ nồi còn có tên cỏ mực, hạn liên thảo,

Có cỏ mực, gan nhiễm mỡ không còn là nỗi lo lắng nữa

Trường hợp bệnh nhân chỉ mắc bệnh gan nhiễm mỡ thông thường: Sử dụng cỏ nhọ nồi 30g; nữ trinh tử 20g; đương quy, trạch tả mỗi vị 15g. Đem tất cả các vị thuốc sắc lấy nước uống, mỗi ngày một thang và uống liên tục cho đến khi hết bệnh. Trong Đông y,

Những Công dụng thần kì của Cà Gai Leo

Thành phần hóa học: Toàn cây, nhất là rễ, chứa saponin steroid và các alcaloid solasodin, solasodinon; còn có diosgenin và các flavonoid. Mô tả: Cây nhỏ sống nhiều năm, mọc leo hay bò dài đến 6m hay hơn. Thân hoá gỗ, nhẵn, phân cành nhiều; cành phủ lông hình sao và rất nhiều gai

Loại cây thần dược chữa bệnh gan

Không nên tự ý sử dụng bất kỳ một loại thuốc nào, dù là thuốc từ thảo dược đã được chứng minh về tính hiệu quả và an toàn. Việc điều trị đúng cách không chỉ có lợi cho cá nhân mà còn là một đóng góp quan trọng vào nỗ lực giảm nguy cơ

Những tác dụng của cây cà gai leo không phải ai cũng biết

Vẫn chưa hết, sử dụng cây cà gai leo cho việc chữa sâu răng và chứng bệnh phong thấp là vô cùng hoàn hảo. Bởi thế mà hiện nay, nhiều chuyên gia trong ngành y học đã và đang nghiên cứu để đưa nó vào sử dụng rộng rãi hơn. Hầu hết những bài thuốc

Cây Thuốc Đông Y – Kiến Thức Y Học – Cây Thuốc Quý – Bài Thuốc Hay